Những câu hỏi liên quan
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhok Lạnh Lùng
12 tháng 2 2017 lúc 15:30

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

Bình luận (0)
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 15:35

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

Bình luận (0)
Hòa Dương Trọng
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
15 tháng 8 2018 lúc 15:00

a,Gọi d là ƯC(3n+1;5n+2)

3n+1 chia hết d; 5n+2 chia hết d

5(3n+1) chia hết d;3(5n+2) chia hết d

15n+5 chia hết d; 15n+6 chia hết d

 1 chia hết d

d=1

tối giản với n thuộc N

B; gọi d là ƯC(12n+1;30n+2)

12n+1 chia hết d; 30n+2 chia hết d

5(12n+1) chia hết d; 2(30n+2) chia hết d

60n+5 chia hết d; 60n+4 chia hết d

1 chia hết d

d=1

tối giản ...

D;2n+1 chia hết d;2n^2-1 chia hết d

n(2n+1) chia hết d ; 2n^2-1 chia hết d 

2n^2+n chia hết d ;2n^2-1 chia hết d

n+1 chia hết d 

2(n+1)=2n+2 chia hết d

1 chia hết d

tối giản

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
15 tháng 8 2018 lúc 15:00

k cho mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
LBX
29 tháng 1 2015 lúc 22:52

Gọi UCLN của chúng là d rồi khử n là tìm được d=1 or d=-1 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Minh Ngọc
8 tháng 2 2015 lúc 19:44

a/rút gọn n ta còn 3+1/5+10=4/15(tối giản suy ra đpcm)

b/tương tự như câu a nhưng thay số 

c/rút gọn n còn 3+2/4+3^2+1=5/14( tối giản suy ra đpcm)

d/rút gọn n ta còn 2+1/2^2-1=3/3=1/1(tối giản suy ra đpcm)

Tèn ten xong nhưng ko bik đúng hay sai nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
smile angel
20 tháng 4 2015 lúc 18:18

cau c) 

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d =>  n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d 

 => n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d 

do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d  hay n^2 +1 chia hết cho d (1)

=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d  

=>  (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d  hay 1 chia hết cho d  

Do đó  (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra $$ là phân số tối giản (Đ.P.C.M)

Bình luận (0)
ℓιℓι ♡
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 4 2023 lúc 14:12

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

\(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)

Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)

\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)

Do \(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)   (1)

Do \(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+9⋮d\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)

Do \(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)   (3)

Do \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮2\)   (4)

Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 13:43

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+2-n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
11 tháng 2 2017 lúc 22:00

Hướng dẫn:

Đặt ƯC(tử, mẫu)=d. 

Phương pháp:

Cần CM được d=1

Cách làm:

Ta nhân tử với 1 số bất kì, nhân mẫu với 1 số bất kì rồi trừ đi sao cho triệt tiêu được cả 2 biểu thức chứa n.

Cuối cùng ta sẽ được 1 \(\in\)B(d) => d=1

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Khải
11 tháng 2 2017 lúc 22:01

gọi UCLN[5n+2;3n+1]là d thì 5n+2chia hết cho d nên [5n+2]*3=15n+6 chia hết cho d

3n+1chia hết cho d nên [3n+1]*5 =15n+5]chia hết cho d vậy [15n+6]-[15n+5] chia hết cho d hay 1 chia hết cho d vậy d = 1 nên phan số đó la phân số tối giản cấu sau tương tự mk ko có thời gian nhé

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 17:08

b) d = ƯCLN (21n + 4; 14n + 3)

=> 21n + 4 chia hết cho d và 14n + 3 chia hết cho d

=> 2. (21n + 4) chia hết cho d và 3. (14n + 3) chia hết cho d

=> 42n + 8 và 42n + 9 chia hết cho d

=> (42n + 9) - (42n + 8) = 1 chia hết cho d => d = 1

=> 21n + 4 và 14n + 3 nguyên tố cùng nhau => PS đã cho tối giản

a) d= ƯCLN (3n + 1; 5n + 2)

=> 5n + 2 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

=> 3. (5n + 2) chia hết cho d và 5. (3n + 1) chia hết cho d

=> 15n + 6 và 15n + 5 chia hết cho d

=> (15n + 6) - (15n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1

=> 3n + 1 và 5n + 2 nguyên tố cùng nhau => PS đã cho tối giản

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 17:02

b) d = ƯCLN (21n + 4; 14n + 3)

=> 21n + 4 chia hết cho d và 14n + 3 chia hết cho d

=> 2. (21n + 4) chia hết cho d và 3. (14n + 3) chia hết cho d

=> 42n + 8 và 42n + 9 chia hết cho d

=> (42n + 9) - (42n + 8) = 1 chia hết cho d => d = 1

=> 21n + 4 và 14n + 3 nguyên tố cùng nhau => PS đã cho tối giản

 

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
25 tháng 11 2017 lúc 19:09

a) d= ƯCLN (3n + 1; 5n + 2)

=> 5n + 2 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

=> 3. (5n + 2) chia hết cho d và 5. (3n + 1) chia hết cho d

=> 15n + 6 và 15n + 5 chia hết cho d

=> (15n + 6) - (15n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1

=> 3n + 1 và 5n + 2 nguyên tố cùng nhau => PS đã cho tối giản

b) d = ƯCLN (21n + 4; 14n + 3)

=> 21n + 4 chia hết cho d và 14n + 3 chia hết cho d

=> 2. (21n + 4) chia hết cho d và 3. (14n + 3) chia hết cho d

=> 42n + 8 và 42n + 9 chia hết cho d

=> (42n + 9) - (42n + 8) = 1 chia hết cho d => d = 1

=> 21n + 4 và 14n + 3 nguyên tố cùng nhau => Phân số đã cho tối giản

P/s tham khảo nha

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 8 2016 lúc 10:14

a) Đặt \(A=\frac{3n+1}{5n+2}\). Gọi ƯCLN(3n+1 , 5n+2) = d \(\left(d\ge1\right)\) 

Khi đó : \(3n+1⋮d\) và \(5n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+1\right)⋮d\) và \(3\left(5n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)

Suy ra ƯCLN(3n+1 , 5n+2) = 1 , vậy A là phân số tối giản.

b)  Đặt \(B=\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) . Gọi ƯCLN(n3+2n , n4+3n2+1) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Khi đó : \(B=\frac{n\left(n^2+2\right)}{n^2\left(n+2\right)+n^2+1}\)

Ta có : \(n\left(n^2+2\right)⋮d\) và \(n^2\left(n+2\right)+n^2+1⋮d\)

Từ  \(n\left(n^2+2\right)⋮d\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n⋮d\\n^2+2⋮d\end{array}\right.\)

TH1. Nếu \(n⋮d\) thì ta viết dưới mẫu thức B dưới dạng : 

\(n\left(n^3+3n\right)+1⋮d\) . mà n(n3+3n)\(⋮\)d => \(1⋮d\) \(\Rightarrow d\le1\)

Mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\). Lập luận tương tự câu a) , suy ra đpcm

TH2. Nếu \(n^2+2⋮d\) thì ta viết mẫu thức B dưới dạng : 

\(\left(n^4+2n^2\right)+\left(n^2+2\right)-1=\left(n^2+2\right)\left(n^2+1\right)-1⋮d\)

mà  n2+2 \(⋮\)d nên \(1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Lập luận tương tự...

 

Bình luận (0)
Lightning Farron
11 tháng 8 2016 lúc 9:48

a)Gọi UCLN(3n+1;5n+2) là d

Ta có:

[3(5n+2)]-[5(3n+1)] chia hết d

=>[15n+6]-[15n+5] chia hết d

=>1 chia hết d.Suy ra 3n+1 và 3n+5 là số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số tối giản 

b)Gọi d là UCLN(n3+2n;n4+3n2+1)

Ta có:

n3+2n chia hết d =>n(n3+2n) chia hết d

=>n4+2n2 chia hết d (1)

n4+3n2-(n4+2n2)=n2+1 chia hết d

=>(n2+1)2=n4+2n2+1 chia hết d (2)

Từ (1) và (2) => (n4+3n2+1)-(n4-2n2) chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1.Suy ra n3+2n và n4+3n2+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản 

 

Bình luận (0)
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 14:18

a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

b) Bạn làm tương tự ý a). 

c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).

Suy ra \(d=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lường Đức Thắng
27 tháng 2 2021 lúc 14:12
N=2 2n=2.10
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa